Tháp Đại Giác

 

Từ thời Đức Phật tại thế, Bồ Đề Đạo Tràng chắc chắn đă là nơi chiêm bái, hành hương của Phật tử tứ phương. Tuy nhiên, các công tŕnh kiến trúc, đền tháp qui mô đầu tiên được xây dựng phải kể đến là từ thời vua A Dục vào khoảng năm 326 trước công nguyên. Năm 1833, vị Đại sứ Miến Điện tên là Mengy Maha Chesu cùng với tùy tùng đến thăm Bồ đề Đạo tràng. Ông t́m được một bia khắc tiếng Pali bằng chữ Miến Điện tại chỗ ấy. Dưới đây là bản dịch: "Đây là một trong số 84.000 ngôi tháp do vua A Dục, vua cơi Diêm Phù Đề dựng vào khoảng 218 năm sau khi Ngài nhập Niết Bàn (326 trước T.L) để kỷ niệm nơi Đức Phật thành đạo sau khi đă dùng sữa và mật ong”.

Trụ Đá do vua A Dục dựng tại Bồ Đề Đạo Tràng

Vua A Dục đă đến chiêm bái chỗ này nhiều lần và các cuộc chiêm bái của Ngài vẫn c̣n được nói đến qua các bản khắc vào đá kỷ niệm hiện c̣n giữ tại Sanchi (Trung Ấn). Vua c̣n cho dựng một ngôi chùa nhỏ tại Phật tích này.

 

Chính vua A Dục đă cử đại đức Sanghamitta qua Srilanka (Tích Lan) với một nhánh Bồ đề và đạo Phật bắt đầu được truyền bá tại đây. Năm 330 sau công nguyên, vua Meghavana của Srilanka (Tích Lan) c̣n lập một ngôi chùa tại Bồ đề Đạo tràng để các vị tu hành Srilanka (Tích Lan) và khách thập phương đến chiêm bái.

 

Ngài Pháp Hiển đến thăm Bồ đề Đạo tràng vào năm 409 sau Tây lịch, viết: "Tại chỗ Đức Phật thành đạo có 3 ngôi tháp và nhiều vị sư tu hành. Gia đ́nh dân chúng xung quanh cúng dường các thức ăn, mặc, rất đầy đủ, không thiếu thứ ǵ. Các vị sư giữ giới luật rất thanh tịnh trang nghiêm". (Kư sự Fa-hsien của James Legge trang 89, 90).

 

Ngài Huyền Trang chiêm bái Bồ đề Đạo tràng vào năm 637, viết rằng về phía Đông cây Bồ đề, có một tháp cao chừng 52 thước, nền tháp độ 20 thước vuông, tường bằng gạch xanh, trét vôi chu nam: các khám tượng của mỗi tầng đều thếp vàng. Bốn mặt tường đều đầy những tượng khắc rất đẹp; chỗ này là h́nh ảnh những chuỗi ngọc dài, chỗ kia những vị tiên. Ngọn tháp là một trái Amlak bằng đồng thếp vàng. Mặt phía đông, có một ṭa lầu 3 tầng và các mái hiên, cột trụ và cột nhà cùng cửa lớn và cửa sổ đều được trang hoàng với những ảnh tưởng bằng vàng hay bạc, với ngọc ngà đính vào tượng và các kẽ hở. Những pḥng âm u và những dăy hành lang bí mật đều có cửa mở vào trong những tầng lầu. Về phía mặt và phía trái đều có tượng đức Bồ tát Quan thế âm và tượng đức Bồ Tát Di-lặc. Nhưng tượng này đều bằng bạc và cao độ 3 thước tây.

 

Theo ông Alexander Cunningham, ngọn tháp mà ngài Huyền Trang miêu tả chính là ngọn tháp hiện tại mặc dầu có sửa chữa và thay đổi. (Cunningham's Maha Bodhi, trang 18). Ngọn tháp này, được xây dựng giữa 2 cuộc chiêm bái của Ngài Phổ Hiền và Ngài Huyền Trang tức từ năm 409 đến năm 637 sau công nguyên (Ảnh dưới là chính diện ngôi tháp hiện nay— ảnh chụp 09/2009

Mặt chính và cạnh phía Nam của ngôi tháp h́nh vuông, mỗi cạnh khỏang 20m và chiều cao là 51 m

Vào khoảng năm 1079 Phật tử Miến Điện lại sửa sang ngôi tháp và dăy tường bao bọc chung quanh. Một vị Tỳ kheo tên là Dham Marakkhita tiến hành trùng tu lại và chi phí tổn đều do vua Asokamala - vua xứ Sapadalaksha cúng dường.

 

Năm 1202, Tỳ kheo Mangalaswami người Srilanka (Tích Lan) tiến hành tu bổ và sửa chữa ngôi đền và đến năm 1298, Phật tử Miến điện lại trùng tu nơi này một lần nữa. Sau một thời gian, tháp lại bị hư hại cho đến khi vua Sewpyu Sakhetaramangyi cử vị sư phụ của ḿnh tên là Dhammarajagune quản đốc công việc tu bổ ngôi tháp ấy. Vị này cùng với đệ tử tên là Kasyapa bắt đầu trùng tu ngôi tháp, nhưng không thể hoàn thành, dầu được nhà vua giúp đỡ rất nhiều. Về sau đại đức Varadasi Naik yêu cầu vua tự đứng lên quản đốc. Vua bằng ḷng và cử Thái Tử Pyusa Kheng và vị Bộ Trưởng tên Ratha đến trùng tu. Như vậy, ngôi tháp được sửa lại lần thứ tư, và đến ngày thứ sáu tháng 10 lịch Pyadola, năm thứ 667 đời vua Sakharaja (1306 sau T.L) th́ hoàn thành. Lễ khánh thành cử hành rất long trọng, trong lễ có cúng dường thức ăn, hương đèn, danh mộc; Kalpa Virikha và người nghèo cũng được bố thí như con vua vậy. Như vậy lễ khánh thành được cử hành với nhiều công tác từ thiện. Sau lần tu bổ này, quân hồi giáo xâm chiếm Ấn Độ và tàn phá khu đền, từ đây, ngôi đền bị bỏ hoang.

 

Khoảng năm 1590 một vị tu hành người Ấn tên Gosin Ghamandi Gir đến tại làng Buddhagaya. V́ mến cảnh thanh tịnh ông đă quyết định chọn chỗ ấy làm nơi trú ẩn lâu dài. Ông dựng một cái cốc nhỏ gần nơi tháp chính và tụ họp được một số đệ tử. Là một nơi địa linh nên sau một thời gian, ông thu phục được ngày càng nhiều đệ tử và ngôi cốc nhỏ được trùng tu, xây dựng trở thành 1 ngôi đền ở cạnh ngôi đền cổ vào thời của ông  Mahani Lal Gir. Thời kỳ này, khu làng Mittipur Taradih được các vua Hồi Giáo giao cho gia tộc ông Mahant và chính từ đây, lịch sử Bồ Đề Đạo Tràng lại tiếp tục hưng thịnh bất chấp chiến tranh và các tranh chấp triền miên giữa gia tộc ông Gosin Ghamandi Gir, Phật giáo và các mưu toan chính trị của các quốc gia liên quan, nhất là Ấn độ.

 

Đến năm 1811, quốc vương Miến Điện đến chiêm bái và sau vua Ava cứ hai đại biểu đến t́m lại Bồ đề Đạo tràng cùng các thánh tích kế cận, nhờ các kinh sách Phật giáo. Bác sĩ Buchannan Hamilton nha khoa có chức danh đến thăm Buddhagaya vào năm 1812. Ông thấy ngôi tháp chính hoàn toàn hoang phế và rơ ràng gia tộc ông Mahant không để ư ǵ đến tháp Maha Bodhi.

 

Phải đến năm 1833, vị Đại sứ Miến Điện tên là Mengy Maha Chesu cùng với tùy tùng đến thăm Bồ đề Đạo tràng. Ông t́m được một bia khắc tiếng Pali bằng chữ Miến Điện tại chỗ ấy. Dưới đây là bản dịch: "Đây là một trong số 84.000 ngôi tháp do vua A Dục, vua cơi Diêm Phù Đề dựng lên để kỷ niệm nơi Ngài thành đạo sau khi đă dùng sữa và mật ong vào khoảng 218 năm sau khi Ngài nhập Niết Bàn (326 trước T.L)".

 

Đến năm 1874, vua Miến Điện cử một phái đoàn đến yết kiến chính phủ Ấn độ với nhiều tặng vật quí giá cho cây Bồ đề và yêu cầu Chánh phủ giúp đỡ cho những vị đại biểu thay mặt chiêm bái thánh tích này. Vua cũng nêu rơ ư muốn sửa sang lại khu vực xung quanh cây Bồ đề và cử đại diện ở lại khu di tích này. Ông mong muốn mỗi năm, một hay hai lần, dân chúng Miến Điện được phép đến cúng dường cây Bồ đề. Lời yêu cầu của vua Miến Điện được gia tộc Mahant chấp thuận. Liền sau đó, các đại diện Miến Điện đến chiêm bái và tường thuật lại cho nhà Vua nghe. Ngài tiến cử 1 lễ cúng dường bao gồm nhiều vật phẩm bằng vàng, bạc có giá trị với lời yêu cầu ông Mahant phải dựng một ngôi tháp Paribhoga để cất các vật châu báu ấy. Nhà vua sẽ chịu mọi phí tổn xây tháp nhưng ông Mahant không tiến hành mà chiếm giữ các vật báu cúng dường làm của riêng.

 

Ngày 18/08/1875, bộ Ngoại giao Miến Điện có gởi cho ông Toàn quyền một yêu cầu được phép sửa sang chung quanh cây Bồ đề, trùng tu ngôi tháp do vua A Dục lập nên, xây bức tường để đỡ một nhánh Bồ Đề (phía tay mặt), sửa tất cả những đền đài đổ nát trong phạm vi cây Bồ đề, xây một thiền viện gần câu Bồ Đề để 20 vị tăng lữ có thể trú được nhằm có người chăm lo hành lễ như thắp đèn, cúng dường hoa và nước cho Phật tích. Lập một tháp Paribhoga để cất những vật do vua cúng dường. Dưới sức ép của chính phủ, Ông Mahant thỏa thuận để công việc trùng tu được tiến hành, và vua Miến Điện đă chi phí một số tiền khá lớn trong việc này. Tuy nhiên, tiến độ công tŕnh vẫn chẳng mấy khả quan nên sau này, chính phủ Ấn độ phải cử thêm ông Alexander Cunningham và Bác sĩ Rajentralal Mitra trực tiếp tham gia làm quản đốc việc tu bổ. Công việc đang tiến hành th́ chiến tranh Anh và Miến bùng nổ, vậy là đại diện của Vua Miến Điện phải thoái lui và việc trùng tu ngôi tháp lại đặt dưới quyền ông Mahant và Chính Phủ Ấn.

 

Sau đợt tu sửa này, chính phủ Ấn độ cử ông Maddox làm giám sát, mỗi tháng đều phải đến kiểm tra ít nhất một lần nhằm duy tŕ ngôi tháp và các kiến trúc đă dựng lên. Chính ông Maddox đă viết thư cho các nước Phật giáo, khuyến khích các nước này lưu tâm đến thánh địa nhưng lời kêu gọi của ông không được một ai hưởng ứng.

 

Năm 1891, Ngài Anagrika Dharmapala tự đứng lên đảm nhận trọng trách bảo tồn và phát triển di tích. Ngài Dharmaplala chép trong nhật kư như sau: "Tôi đến với ông Durga Babu và Bác sĩ Chetteijee tại Budhagaya, nơi tôn quí nhất của Phật tử. Sau khi đi độ 6 dặm Anh, chúng tôi đến tại thánh tích. Trong khoảng một dặm Anh, chúng tôi có thể thấy tượng của đức Từ phụ chúng ta lăn lóc chỗ này chỗ kia. Tại ngôi đền của ông Mahant hai bên cửa có tượng Thế Tôn đang thiền định hay đang thuyết pháp. Ôi! Tôn nghiêm làm sao ngôi tháp quí báu này! . Đức Thế Tôn ngồi trên pháp ṭa và sự tôn nghiêm tỏa khắp làm cho đệ tử thành phát khóc. Ôi sung sướng biết bao! Khi vầng trán của tôi chạm đến Kim Cang ṭa, một ư niệm phát ra rồi đánh mạnh vào tâm trí tôi. Ư niệm ấy bảo tôi dừng lại đây và ǵn giữ Thánh tích tôn nghiêm này, tôn nghiêm đến nỗi không ǵ trên đời có thể sánh bằng, v́ đây là chỗ mà dưới gốc Bồ đề Thái tử Tất-đạt-đa đă giác ngộ. Tôi đă nhặt được một vài cái lá và một ngọn cỏ h́nh dáng rất đặc biệt. Khi ư niệm ở lại đột nhiên đến với tôi, tôi hỏi vị tu sĩ người Nhật tên Kozen có bằng ḷng ở lại đây với chúng tôi không? Vị này hoan hỉ bằng ḷng v́ lạ kỳ thay, vị này cũng có chung 1 ư nghĩ như tôi. Cả hai chúng tôi thề một cách trịnh trọng quyết ở lại đây cho đến khi có các tu sĩ khác đến và chăm lo cho Thánh tích này" (Ngày 22 tháng 1 năm 1891).

 

Sau khi đi chiêm bái về đến Srilanka (Tích Lan), ngài Dharmaphala tổ chức một cuộc họp công cộng do ngài Sumangala làm chủ tọa vào ngày 31 tháng 6 năm 1891. Trong buổi họp này, hội Maha Bồ đề được chính thức thành lập với mục đích lấy lại Bồ đề Đạo tràng và truyền bá chánh pháp tại Ấn độ. Đại đức Samangala được cử làm Chánh hội trưởng và ngài Dharmapala, làm Chánh thư kư.

 

Tháng 7 năm 1891, ngài quay lại Bồ đề Đạo tràng với 4 vị tu sĩ và để 4 vị này ở lại. Ông Hemnarayan Gir, vị Mahant lúc bấy giờ, có cảm t́nh với công việc của ngài Dharmapala nên ủng hộ cho công việc tiếp quản. Chính ông này, mặc dù miễn cưỡng đă cho phép dựng 1 nhà trú tạm trên 1 mẫu đất của ông ta làm nơi lưu trú cho Phật Tử chiêm bái. Không may, chẳng bao lâu sau, ông này từ trần và người kế vị là ông Krishna Dalyal Gir lên thay thế ngày 4 tháng 2 năm 1892. Khi vị mới tiếp quản chức Mahant (đại diện của ḍng tộc Gosin Ghamandi Gir quản lư di tích), các khó khăn bắt đầu xuất hiện v́ vị này không những không có cảm t́nh với công việc của ngài Dharmapalamà c̣n cản trở công việc này.

 

Sau khi dự hội nghị tôn giáo ở Chicago năm 1893, Đại đức Dharmapala đem từ Nhật Bản về một Pho tượng Phật rất đẹp. Các Phật tử Nhật Bản mong muốn ngài tôn trí tại tầng trên ngôi tháp ở Bồ đề Đạo Tràng. Ngày 25 tháng 2 năm 1895, ngài Dharmapala thân hành thỉnh bức tượng ấy lên tầng trên. Sau khi an vị tôn tượng xong, ngài đảnh lễ và ngồi quán tưởng. Liền khi ấy, những người của ông Mahant đến, họ giật bức tượng xuống và hành hung những người cùng đi với ngài Dharmapala khiến một người bị thương khá nặng. Do cuộc hành hung này, mà xảy ngài Dharmapala kiện ông Mahant ra ṭa. Tại ṭa án sơ thầm và Phúc thẩm, ngài Dharmapala thắng kiện, nhưng đến ṭa thượng thẩm th́ ông Mahant lại thắng kiện!?

Mặc dù hai cấp sơ thẩm và phúc thẩm đều có ư công nhận ngôi tháp ấy hoàn toàn thuộc về Phật tử, các quan ṭa cho rằng:

 

a) Ngôi tháp ấy thường xuyên và tiếp tục được các Phật tử đến chiêm bái và hành lễ.

b) Không có một h́nh thức lễ bái nào của Ấn Độ giáo được cử hành trong ngôi tháp ấy và không có ǵ để chứng tỏ những lễ nghi Ấn Độ giáo có cử hành tại đó, trải qua nhiều thế kỷ, từ đời vua Sankara. Chỉ từ tháng 7 năm ngoái, mới có sự cố gắng hành lễ theo nghi thức Ấn độ giáo trước h́nh ảnh Đức Phật đặt tại khám thờ ở tầng dưới. Những cuộc hành lễ này rơ ràng là do ông Mahant và các đệ tử cuả ông ta xúi giục. Bắt đầu từ đó, như người quản đốc ngôi tháp ấy đă khai, một vị tu sĩ Bà-la-môn dưọc dùng để thắp đèn trước bức tượng, đánh chuông, lau ngôi tượng và chỗ thờ tự, đánh dấu Tilak trên trán, đeo một chiếc áo trên ḿnh tượng và trang điểm bông hoa trên đảnh. Vị quản đốc cũng là một người Bà La Môn thuộc giai cấp cao nhất, khai rằng những nghi lễ ấy chưa phải thật nghi lễ Ấn Độ giáo. Nên để ư rằng, dầu những nghi lễ này được cử hành nhưng ông Mahant hay đệ tử của ông ta không có một ai đến hành lễ trong tháp ấy. Tất cả nghi lễ Ấn Độ giáo chỉ bắt đầu từ năm ngoái, sau sự kiện ngài Dharmapala đặt tượng Phật Nhật Bản ở tầng lầu trên của ngôi tháp, và sau khi thẩm vấn kỹ các sự kiện, chúng ta không c̣n nghi ngờ ǵ nữa mà không quyết đoán rằng: những nghi lễ ở Ấn Độ giáo được cử hành ở đây chỉ là một âm mưu để ông Mahant có quyền xen dự vào những hành động của hàng Phật tử đối với ngôi tháp và để tăng cường quyền sở hữu của ông ấy để hưởng những đồ vật cúng dường tại đó.

 

Tuy nhiên, đến phiên thượng thẩm ở Calcutta, sau khi nghe lời khai của các bên, Ṭa lại cho rằng: "Chúng ta có thể công nhận rằng tháp Ma-ha Bồ đề là một ngôi tháp cổ kính rất tôn quí đối với Phật tử. Nó chính là một ngôi tháp Phật. Ngôi tháp ấy không phải và vẫn chưa được biến thành một ngôi đền Ấn Độ giáo v́ chưa có những tượng thần Ấn Độ giáo trong ấy và nghi lễ Ấn độ giáo chánh tông cũng chưa được cử hành tại chỗ ấy. Từ trước đến nay các Phật tử vẫn tự do thường xuyên chiêm bái Phậ tích này nhưng nó (ngôi tháp ấy) vẫn thuộc quyền của ông Mahant.

 

 

BỒ ĐỀ ĐẠO TRÀNG

Oval: Về Trang trước
Oval: Trang Tiếp Theo

22 năm chuyên trách hành Hương Phật tích Ấn Độ, Nepal