A. LỊCH SỬ PHẬT GIÁO LIÊN QUAN ĐẾN THÀNH CA TỲ LA VỆ

 

1. Ḍng dơi Đức Phật (Xin vui ḷng nhấp chuột vào nội cung muốn xem)

           - Ḍng họ Đức Vua Tịnh Phạn

           - Ḍng dơi Hoàng hậu Maya

           - Bồ Tát Thị Hiện

 

2. Cuộc sống của Thái Tử Sĩ Đạt Đa 29 năm đầu đời trước khi xuất gia tại kinh thành Ca Tỳ La vệ

 

3. Lần trở về thăm kinh thành Ca Tỳ La vệ đầu tiên sau khi thành Phật

 

4. Lần trở về thăm kinh thành thứ 2 sau khi Vua Tịnh Phạn mất

 

 

B. Các di tích và khảo cổ về thành Ca Tỳ La vệ:

 

H́nh bên dưới là ảnh tổng thể bản đồ vệ tinh google ngày 23/8/2005 về khu vực Thành Ca Tỳ La Vệ tại Ấn độ, Nê Pal và vườn Lâm T́ Ni.

 

Cách di tích vườn Lâm T́ Ni 38 kms về phía tây (hơi chếch bắc) là di tích thành Ca Tỳ La Vệ do 2 nhà khảo cổ học người Anh là ông Robin Coningham và ông Armin Schmidt khai quật và t́m thấy. Kết quả khai quật của 2 ông cho thấy một hệ thống tường bao với 300m chiều dài và 200m chiều rộng là khu vực của kinh thành xưa. Thành Ca Tỳ La vệ và vườn lâm T́ Ni được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 1997.

Trong khu vực tường bao này, c̣n t́m thấy dấu tích nhiều đền đài. Các cổ vật khai quật được như tiền xu, đồ chơi, đồ gốm, trang sức, tranh cổ…đều có niên đại khoảng từ khoảng năm 700 đến năm 400 trước công nguyên phù hợp với thời kỳ tồn tại sau cùng của kinh Thành Ca Tỳ La vệ trước khi bị Thái Tử Tỳ Lưu Ly tàn phá. Một số kỷ vật này này hiện lưu trữ tại 1 bảo tàng trông khá lôi thôi và bé nhỏ, nằm bên trái lối vào phía trong kinh thành mà rất ít người ghé thăm. Vị trí của bảo tàng cũng được cho là vị trí của nội cung khi xưa, nơi Hoàng hậu Maya nằm mơ thấy voi trắng 6 ngà chui vào bụng bà. Giờ đây, với 1 vẻ ngoài bụi bặm và đổ nát, vẫn ẩn chứa những giá trị lớn lao về tâm linh.

Tường thành cổ được t́m thấy tại đây

Cách bảo tàng khoảng 150 m về phía tay phải, ta có di tích cổng thành phía đông của kinh thành xưa. Với dấu tích c̣n lại của cổng thành, ta có thể h́nh dung cổng thành xưa cao khoảng 2 m, phù hợp với truyền thuyết Đức Phật cùng ngựa Kiền Trắc vượt cổng thành xuất gia.

Đây là di tích cổng thành phía tây

Di tích các đền đài trong khuôn viên thành

Cách cổng thành phía đông khoảng 150m, ta có 1 g̣ đất được đắp cao lên và được cho chính là nơi ghi nhớ địa điểm mà ngựa Kiền Trắc, sau khi xuất gia cùng Thái tử trở về với Sa Nặc đă kiệt sức, trút hơi thở cuối cùng

Người ta c̣n t́m được 2 tháp được cho là của Hoàng Hậu Maya (Tháp nhỏ) và vua Tịnh Phạn (tháp lớn) ở góc phía tây bắc của di tích

Oval: Về Trang trước
Oval: Trang Tiếp Theo

22 năm chuyên trách hành Hương Phật tích Ấn Độ, Nepal